CHÍ SĨ HUỲNH THÚC KHÁNG LÀM BÁO

Trong hoàn cảnh của một đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, người dân phải chịu một nền văn hóa nô dịch, vậy mà cụ Huỳnh đã tự chọn cho mình một hướng đi bằng con đường ngôn luận khẳng khái như cụ đã minh xác: Tôi là một nhà cách mạng công khai -““Je suis un révolutionnaire ouvert”.

Cụ Huỳnh Thúc Kháng và chuyện trọng hiền tài của Bác

Bằng khả năng cảm hóa đặc biệt và uy tín của mình, Hồ Chủ tịch đã thu hút và thuyết phục rất nhiều những nhà chí sĩ yêu nước, nhân sĩ trí thức của xã hội cũ hưởng ứng, tham gia kháng chiến và hết lòng phụng sự Tổ quốc.

Cuốn “sử tù” của cụ Huỳnh Thúc Kháng

Nhân kỷ niệm 64 năm Ngày mất của cụ Huỳnh Thúc Kháng (21-4-1947 – 21-4-2011), đọc lại “Thi tù tùng thoại” để thấy khó có thể nêu hết giá trị lịch sử thông qua cuốn “sử tù” này.

Câu đối cụ Huỳnh Thúc Kháng mừng thọ Bác Hồ

Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Năm 1946, lần đầu tiên nhân dân ta tổ chức mừng thọ Bác Hồ.

Cụ Huỳnh Thúc Kháng và chủ trương tân học, thực học

Cống hiến đầu tiên và có ý nghĩa đột phá của cụ Huỳnh (và nói chung của bộ ba Quảng Nam: Huỳnh Thúc Kháng, Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp*) là sự phê phán quyết liệt nền giáo dục phong kiến mà các cụ gọi là hủ nho, hư học đồng thời đề xướng xây dựng một nền giáo dục mới tân học, thực học.

Viết báo như cụ Huỳnh

Về nhà yêu nước Phan Chu Trinh, cụ Huỳnh viết: "Làm một người chí sĩ đã khó, mà làm chí sĩ một nước đã mất rồi, lại càng khó".

Tiểu sử Cụ Huỳnh Thúc Kháng

Huỳnh Thúc Kháng 8 tuổi đi học, 13 tuổi đã văn hay chữ tốt, 16 tuổi đi thi Hương, nổi tiếng ở Kinh đô Huế, sánh cùng Trần Quý Cáp, Phạm Liệu, được xếp vào hạng Tam hùng, năm 29 tuổi ông đỗ Tiến sĩ, được nhân dân sở tại gọi là Ngũ hổ. Ông là một trong những nhà lãnh đạo phong trào Duy Tân mới được trả về đất liền, ứng cử vào Viện Dân biểu Trung kỳ năm ông 51 tuổi, sau hai năm ông từ chức.

Nhà lưu niệm cụ Huỳnh Thúc Kháng

Là di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gia, thuộc xã Tiên Cảnh - huyện Tiên Phước, cách thành phố Tam Kỳ khoảng 35 km về phía tây.

Vị Bộ trưởng từng thay mặt Cụ Hồ điều hành việc nước

Con người học hành rất rộng, chí khí rất bền, đạo đức rất cao- đó là lời đánh giá của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cụ Huỳnh Thúc Kháng cố Bộ trưởng Nội vụ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Công hoà và Chủ tịch Hôị Liên hiệp Quốc dân Việt Nam, được viết trong thư đề ngày 29/4/1947 “Gửi toàn thể đồng bào sau ngày cụ Bộ trưởng Huỳnh Thúc Kháng tạ thế”.

Bác Hồ với Cụ Huỳnh Thúc Kháng “Dân ta có Cụ Hồ quả là hồng phúc”

Vào cuối năm 1945, sau hai lần nhận được điện mời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ Huỳnh Thúc Kháng từ Huế đã ra Thủ đô Hà Nội. Gặp nhau, hai người ứa nước mắt.
Dữ liệu đang được cập nhật...